Diễn đàn Học tốt - HTFM
Chào mừng bạn đến với hoctot.forumvi.com - DIỄN ĐÀN HỌC TỐT
DIỄN ĐÀN HỌC TỐT thành lập với mục đích tạo một môi trường học tập để các bạn học sinh trung học  cùng nhau thảo luận, giải bài tập, tiếp thu kiến thức và học hỏi kinh nghiệm.
Rất mong các bạn tham gia và ủng hộ diễn đàn ngày càng sôi nổi hơn!
Bạn có thể  ĐĂNG NHẬP hoặc ĐĂNG KÝ TÀI KHOẢN  để tham gia học tập với chúng tôi nhé!
Xin cảm ơn!
Diễn đàn Học tốt - HTFM
Chào mừng bạn đến với hoctot.forumvi.com - DIỄN ĐÀN HỌC TỐT
DIỄN ĐÀN HỌC TỐT thành lập với mục đích tạo một môi trường học tập để các bạn học sinh trung học  cùng nhau thảo luận, giải bài tập, tiếp thu kiến thức và học hỏi kinh nghiệm.
Rất mong các bạn tham gia và ủng hộ diễn đàn ngày càng sôi nổi hơn!
Bạn có thể  ĐĂNG NHẬP hoặc ĐĂNG KÝ TÀI KHOẢN  để tham gia học tập với chúng tôi nhé!
Xin cảm ơn!
Diễn đàn Học tốt - HTFM

DIỄN ĐÀN HỌC TỐT thành lập với mục đích tạo một môi trường học tập để các bạn học sinh trung học cùng nhau thảo luận, giải bài tập, tiếp thu kiến thức và học hỏi kinh nghiệm.


You are not connected. Please login or register

Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Go down  Thông điệp [Trang 1 trong tổng số 1 trang]

#1
 shinichi

shinichi
Thành viên năng động
Thành viên năng động
[Câu hỏi]
1. Đặc điểm cấu tạo nào của tế bào cơ phù hợp với chức năng co cơ ? 
2. Khi đi hoặc đứng, hãy tìm hiểu xem có lúc nào cả cơ gấp và cơ duỗi cẳng chân cùng co ? Giải thích hiện tượng đó ?

1. - Tế bào cơ gồm nhiều đơn vị cấu trúc nối liền với nhau nên tế bào cơ dài.
- Mỗi đơn vị cấu trúc có các tơ cơ dày và tơ cơ mảnh bố trí xen kẽ để khi tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ dày sẽ làm cơ ngắn lại tạo nên sự co cơ .

2. Khi ta bật nhảy thì cơ gấp và cơ duỗi cẳng chân cùng co và cùng duỗi. khi ở tư thế chuẩn bị bật, các cơ gấp và duỗi ở chân ta co lại; khi bật lên, cơ duỗi và cơ gấp cùng duỗi ra. khi đứng lâu sẽ làm cho các cơ co liên tục khiến chúng không kịp duỗi dẫn đến hiện tương cơ gấp và cơ duỗi cẳng chân cùng co đó chính là hiện tương chuột rút.

#2
 hocmai2013

hocmai2013
Trial Mod
Trial Mod
Chỉ có khi nào cơ này mất khả năng tiếp nhận kích thích do đó mất trương lực cơ ( Bại liệt)
- Khi đứng cả cơ gấp và cơ duỗi cẳng chân cùng co, nhưng không co tối đa. Cả 2 cơ đối kháng đều tạo ra thế cân bằng giữ cho hệ thống xương chân thẳng để trọng tâm cơ thể rơi vào chân đế.
- Không khi nào cả 2 cơ gấp và cơ duỗi của 1 bộ phận cơ thể cùng co tối đa

#3
 hocmai2013

hocmai2013
Trial Mod
Trial Mod
- Đặc điểm cấu tạo phù hợp với chức năng co cơ là:
+ Tế bào cơ gồm các đơn vị cấu trúc nối liền nhau taọ nên tế bào cơ dài.
+ Mỗi đơn vị cấu trúc có các tơ cơ dày và tơ cơ mảnh bố trí xen kẽ để khi tơ cơ mảnh xuyên vào vùng phân bố của tơ cơ dày sẽ làm tơ cơ ngắn lại tạo nên sự co cơ.
Zing Blog

#4
 Mỹ Nhi Lee

Mỹ Nhi Lee
Thành viên mới
Thành viên mới
Các vận động viên thể thao luyện tập lâu năm thường có chỉ số nhịp tim/phút thưa hơn người bình thường. Chỉ số này là bao nhiêu và điều đó có ý nghĩa gì? Có thể giải thích chỉ số nhịp tim/phút ít đi mà nhu cầu oxi vẫn được đảm bảo? câu hỏi sinh 8 2150794247 câu hỏi sinh 8 2150794247 câu hỏi sinh 8 2150794247 CÁM MƠN NHÌU

#5
 Amy123

Amy123
Thành viên năng động
Thành viên năng động
Mỹ Nhi Lee đã viết:Các vận động viên thể thao luyện tập lâu năm thường có chỉ số nhịp tim/phút thưa hơn người bình thường. Chỉ số này là bao nhiêu và điều đó có ý nghĩa gì? Có thể giải thích chỉ số nhịp tim/phút ít đi mà nhu cầu oxi vẫn được đảm bảo? câu hỏi sinh 8 2150794247 câu hỏi sinh 8 2150794247 câu hỏi sinh 8 2150794247 CÁM MƠN NHÌU
- Nhịp tim: 
+ Người bình thường 75lần/phút 
+ Vận động viên 40-60lần/phut 
- Lượng máu: 
+ Người bình thường: 60ml/lần 
+ Vận động viên: 75-115ml/lần 
Như vậy, đối với vận động viên tim đập ít nhịp hơn nhưng đảm bảo nhu cầu oxi cho cơ thể vì lượng máu được bơm ở mỗi lần nhiều hơn người bình thường. 
Do đó, tim của vận động viên được nghỉ ngơi nhiều, năng suất cao hơn người bình thường.

#6
 xuanduongyeuquy

xuanduongyeuquy
Thành viên mới
Thành viên mới
Các vận động viên thể thao luyện tập lâu năm thường có chỉ số nhịp tim/phút thưa hơn người bình thường. Chỉ số này là bao nhiêu và điều đó có ý nghĩa gì? Có thể giải thích chỉ số nhịp tim/phút ít đi mà nhu cầu oxi vẫn
được đảm bảo? ĐƯỢC TRẢ LỜI NHƯ SAU:câu hỏi sinh 8 2877561446 câu hỏi sinh 8 2877561446 câu hỏi sinh 8 2877561446
- Nhịp tim: 
+ Người bình thường 75lần/phút 
+ Vận động viên 40-60lần/phut 
- Lượng máu: 
+ Người bình thường: 60ml/lần 
+ Vận động viên: 75-115ml/lần 
Như vậy, đối với vận động viên tim đập ít nhịp hơn nhưng đảm bảo nhu cầu oxi cho cơ thể vì lượng máu được bơm ở mỗi lần nhiều hơn người bình thường. 
Do đó, tim của vận động viên được nghỉ ngơi nhiều, năng suất cao hơn người bình thường.

#7
 Sponsored content


Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Về Đầu Trang  Thông điệp [Trang 1 trong tổng số 1 trang]


Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết