Postado 10/5/2014, 22:29
1) Khi hạ nhiệt độ dung dịch C xuống $12^oC$ thì thấy có 60 gam muối $CuSO_4.5H_2O$ kết tinh, tách ra khỏi dung dịch. Tính độ tan của $CuSO_4$ ở $12^oC$. (được phép sai số nhỏ hơn 0,1%)
2) Trong một bình kín, người ta thực hiện một phản ứng hóa học theo phương trình sau:
3) Trộn 200 ml dung dụch HCl (dung dịch X) với 300 ml dung dịch HCl (dung dịch Y) thu được dung dịch Z. Cho dung dịch Z tác dụng với 8,47 g hỗn hợp Fe và Zn (m Fe : m Zn = 56 : 65) thì thấy vừa đủ.
4) Hai chất khí X và Y có đặc điểm:
- Tỉ khối hơi của hỗn hợp (X + Y) đồng thể tích so với Oxy là 1,5.
- Tỉ khối hơi của hỗn hợp (X + Y) đồng khối lượng so với hỗn hợp ($N_2$ và CO) là 1,64
a) Tính khối lượng phân tử của X và Y. Giả sử X nhẹ hơn Y.
b) X là đơn chất khí. Xác định công thức phân tử của (X).
2) Trong một bình kín, người ta thực hiện một phản ứng hóa học theo phương trình sau:
$3A+2B\rightarrow C+2D$
Trong đó A, B, C, D là hợp chất hóa học. Tổng số mol các chất ban đầu là 1,5 mol. Thực hiện phản ứng được 5 phút người ta dừng lại thì lúc đó tổng số mol các chất trong bình là 1 mol. Hỏi lúc dừng phản ứng thì số phân tử của mỗi loại hợp chất C và D là bao nhiêu.3) Trộn 200 ml dung dụch HCl (dung dịch X) với 300 ml dung dịch HCl (dung dịch Y) thu được dung dịch Z. Cho dung dịch Z tác dụng với 8,47 g hỗn hợp Fe và Zn (m Fe : m Zn = 56 : 65) thì thấy vừa đủ.
- Tính $C_M$ của dung dịch Z.
- Dung dịch X được pha từ dung dịch Y bằng cách cho thêm $H_2O$ vào dung dịch Y theo tỉ lệ $V_{H_2O} : V_Y = 3 : 1$. Tính $C_M$ của dung dịch X và dung dịch Y.
4) Hai chất khí X và Y có đặc điểm:
- Tỉ khối hơi của hỗn hợp (X + Y) đồng thể tích so với Oxy là 1,5.
- Tỉ khối hơi của hỗn hợp (X + Y) đồng khối lượng so với hỗn hợp ($N_2$ và CO) là 1,64
a) Tính khối lượng phân tử của X và Y. Giả sử X nhẹ hơn Y.
b) X là đơn chất khí. Xác định công thức phân tử của (X).